Môi khô nứt nẻ quanh năm là bệnh gì? Nẻ môi phải làm sao? sẽ giúp 1 bạn làm được điều đó

Bạn đang có một gương mặt khả ái, ưa nhìn nhưng lại bị “mất điểm” bởi đôi môi khô nứt nẻ và thiếu sức sống. Phải làm gì để khắc phục tình trạng nẻ môi để có bờ môi căng mọng đây? Bài viết này của DHC Việt Nam sẽ giúp các bạn làm được điều đó. Cùng đọc nhé!

——————————
Môi khô nứt FOR SUCCESS – ALL IN Môi khô nứt
——————————
🌐 GIAN HÀNG TMĐT Môi khô nứt
– Shopee: https://shopee.vn
– Tiki: https://tiki.vn
——————————

1. Hiện tượng môi khô nứt nẻ quanh năm là bệnh gì?

  • Mất nước

Khi mất nước, cơ thể có xu hướng mất đi hàm lượng nước và khoáng chất, dẫn đến tình trạng môi khô nứt nẻ bong tróc. Nếu bạn là người hay hoạt động nhiều hoặc mắc bệnh tiểu đường, bạn sẽ nằm trong nhóm người có nguy cơ mất nước cao hơn. Biện pháp tốt nhất để bảo vệ đôi môi, là uống đủ nước, bổ sung đầy đủ các khoáng chất tự nhiên. 

Mất nước khiến môi khô ráp

Mất nước khiến môi khô nứt nẻ ráp

  • Nhiễm nấm men

Nếu bạn bị nhiễm trùng nấm men, chúng sẽ phát triển với tốc độ rất nhanh không thể kiểm soát được. Nước bọt lúc này sẽ đóng vai trò như chất xúc tác kích thích nấm men lan rộng. Khi bạn bị nhiễm nấm men xung quanh miệng, điều đó rất nguy hiểm.

Dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhất nấm men ở khu vực này là da môi khô sần nứt nẻ với những vết nứt nhỏ gần khóe miệng. Trong trường hợp này, tốt nhất là tránh liếm môi khô chảy máu và vùng xung quanh để tránh nước bọt làm bệnh nghiêm trọng hơn.

  • Nhiễm virus Herpes

Herpes là loại virus lây truyền qua đường tình dục và thông thường môi khô nứt nẻ bong tróc không phải đặc trưng của nó. Thế nhưng, dấu hiệu này vẫn có thể là biểu hiện ban đầu chỉ ra bạn bị nhiễm Herpes. Mụn rộp thường xảy ra phổ biến hơn khi bị Herpes, chúng sẽ ra gây đau đớn và hình thành mụn nước trên da. Bệnh thường biểu hiện với các dấu hiệu đau, bỏng rát, ngứa hoặc tê nhẹ vùng da trước khi nổi mụn nước.

Nhiễm virus Herpes khiến môi khô, mọc mụn rộp

Nhiễm virus Herpes khiến môi khô, mọc mụn rộp

  • Bệnh chốc lở

Đây là căn bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn xuất hiện ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể, đặc biệt thường ở xung quanh mũi, miệng, trên cánh tay hoặc mông. Triệu chứng phổ biến của nó là xuất hiện các nốt đỏ nhỏ, mụn nước trên vùng da xung quanh miệng. Hiện tượng môi khô nứt nẻ chảy máu, nứt nẻ kèm theo ngứa cũng là dấu hiệu của căn bệnh chốc lở.

2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nẻ môi

Một số nguyên dẫn đến tình trạng môi khô nứt nẻ mà bạn thường không hay để ý như là:

  • Thói quen liếm môi: Nước bọt bay hơi làm giảm độ ẩm của môi khiến môi trở nên khô căng rát.

  • Cơ thể mất nước: Nếu bạn không uống đủ nước trong ngày, đôi môi của bạn sẽ trở nên khô và bong tróc.

  • Không có thói quen dưỡng môi: Dưỡng môi bằng son dưỡng, nguyên liệu tự nhiên sẽ cấp ẩm cho môi mềm mịn, tránh bị khô ráp.

  • Thở bằng miệng: Khi thở miệng làm cho không khí liên tục đi qua đôi môi của bạn và làm môi khô nhanh hơn bình thường.

  • Sử dụng kem đánh răng có chứa thành phần sodium lauryl sulfate có thể kích ứng khiến đôi môi khô và nứt nẻ.

Kem đánh răng có thể là nguyên nhân gây nẻ môi

Kem đánh răng có thể là nguyên nhân gây nẻ môi

3. Môi khô nứt nẻ bong tróc phải làm sao?

  • Uống nhiều nước

Môi khô nứt nẻ hay bong da phải làm sao? Một trong những cách chữa khô môi cách trị đơn giản nhất, dễ thực hiện nhất đó là uống nhiều nước. Mỗi ngày, cơ thể chúng ta cần nạp trung bình 2 lít  nước để đảm bảo lượng nước đủ lượng nước cung cấp cho các cơ quan, giúp duy trì làn da căng bóng và không khô môi bong da môi, không khô ráp, nứt nẻ.

  • Tẩy da chết thường xuyên cho môi

Da môi cũng giống như những phần da khác trên cơ thể, nếu không được tẩy tế bào chết thường xuyên sẽ trở nên thâm sạm, nứt nẻ, khô ráp. Nếu như bạn muốn có một đôi môi mềm mịn, bóng mượt và đầy quyến rũ thì đừng quên tẩy da chết cho môi đều đặn mỗi tuần từ 1 – 2 lần.

Tẩy da chết cho môi sẽ hạn chế tình trạng nẻ môi

Tẩy da chết cho môi sẽ hạn chế tình trạng nẻ môi

  • Chữa khô môi bằng thực phẩm

Nếu như nguyên nhân dẫn đến việc môi bạn bị nứt nẻ, bong tróc là do thiếu các loại vitamin và khoáng chất thì bạn hoàn toàn có thể khắc phục bằng việc thay đổi chế độ ăn uống, bổ sung vitamin cần thiết và sử dụng thêm các loại thực phẩm chức năng. Cách chữa khô môi thông thường nhất là bổ sung các chất như: vitamin A, vitamin C, sắt… từ các loại hoa quả có vị chua, ngọt, mọng nước, ăn nhiều rau xanh,…

  • Lựa chọn mỹ phẩm an toàn cho môi

Các loại mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng hoặc có chứa hàm lượng chì vượt mức cho phép sẽ khiến đôi môi nhanh chóng bị khô, nứt nẻ sau khi sử dụng. Vì vậy, để giữ được làn môi luôn mềm mại, mịn màng, bạn nên lựa chọn những loại mỹ phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn và càng chứa ít chì càng tốt.

Khi đánh son màu, bạn không nên thoa son trực tiếp lên môi mà thay vào đó, bạn nên thoa một lớp dưỡng môi trước khi tô son khoảng 5 phút để lớp dưỡng có thời gian ngấm vào da và bảo vệ.

 

    

(14 đánh giá)

| SKU: 4511413503997
 
199,000₫

 
Số lượng

 

  • Thay đổi thói quen xấu trong sinh hoạt

Những thói quen xấu như thường xuyên hàng ngày như liếm môi hay không sử dụng khẩu trang khi ra ngoài cũng khiến môi trở nên khô, nứt nhiều hơn. Thế nên, để đôi môi luôn căng mọng cả trong mùa đông thì bạn nhớ hạn chế liếm môi và thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra ngoài.

Đeo khẩu trang để bảo vệ đôi môi

Đeo khẩu trang để bảo vệ đôi môi

Tổng kết

Đừng để môi khô, nứt nẻ quanh năm khiến bạn mất đi sự tự tin. Hãy áp dụng ngay những biện pháp ở trên mà DHC Việt Nam gợi ý trong bài để đôi môi luôn căng mọng, mịn màng. Chúc các bạn sẽ sở hữu đôi môi quyến rũ, hồng xinh để tự tin chào ngày mới và đừng quên theo dõi các bài viết chia sẻ mẹo làm đẹp từ DHC Việt Nam nhé!

Viết một bình luận